Tham gia tổ chức Hội nghị có Liên minh gia công CNTT (VNITO), Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) và Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư (ITPC) cùng sự hỗ trợ của Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh (HCA) và Tổ chức Phát triển CNTT Việt Nam tại Hoa Kỳ (VIDG).
Theo tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, VNITO 2017 sẽ cung cấp những thông tin đáng tin cậy về ngành xuất khẩu phần mềm và dịch vụ CNTT của Việt Nam từ các đơn vị tư vấn hàng đầu thế giới như IDG, KPMG… VNITO 2017 sẽ có hơn 20 bài phát biểu của các diễn giả nổi tiếng về dữ liệu lớn, IoT, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, ứng dụng CNTT cho nông nghiệp, thương mại điện tử bán lẻ, logistics, nguồn nhân lực Việt Nam, hệ thống giáo dục CNTT Việt Nam, cơ sở hạ tầng CNTT-TT của Việt Nam, cũng như giới thiệu vì sao các tập đoàn đa quốc gia đã chọn Việt Nam làm cơ sở cung cấp phần mềm và dịch vụ CNTT.
" alt=""/>Ngày 19/10, khai mạc hội nghị xuất khẩu dịch vụ CNTTNgày đầu tiên của Ines rất khó khăn. Cô liên tục nhấp vào đường dẫn Twitter được đánh dấu trên Chrome hoặc gõ facebook.com với hi vọng có thông báo nào đó hiện ra. Đương nhiên chẳng có gì vì cô đã xóa hết trước đó.
Sáng thứ ba cũng khá khó khăn, nhưng đã nhẹ nhàng hơn nhiều. Ines không ngờ việc chẳng có thông báo nào hiện lên trên điện thoại lại khiến cô cảm thấy thoải mái. Thời gian tiết kiệm được khi không lên mạng cô dùng vào việc đọc báo và xem tivi.
Mọi thứ trở nên dễ dàng hơn vào những ngày sau đó. Thứ tư, Ines thậm chí không kiểm tra điện thoại vào bữa tối hay giữa các cuộc nói chuyện. Cô cũng ít chụp ảnh hơn do không có nhu cầu chia sẻ.
Tới thứ năm, nỗi sợ bỏ lỡ thông tin khi không kiểm tra Facebook và Twitter đã hoàn toàn biến mất.
" alt=""/>Một tuần cai nghiện mạng xã hội